Để hiểu hơn về một trong những dạng bệnh lý này cũng như tránh mắc những sai lầm đáng tiếc do sai cách điều trị tiến sĩ y hoa Hoàng Phúc sẽ giúp bạn biết cách trị bong gân bàn chân và bệnh đứt dây chằng đầu gối được áp dụng thành công với rất nhiều bệnh nhân . Kể cả những tổn thương nặng lâu năm do gãy xương cũng có thể hết như bệnh đau khớp gối đau thần kinh cơ rất hay gặp ở người lớn tuổi, kết hợp thuốc đắp được tinh chế với chế độ ăn uống ngủ nghỉ hợp lý để mau lành.
Những khớp xương thường bị bong gân tại khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay. Bong gân thường xảy ra do ngã hoặc trượt chân; sức nặng cơ thể chuyển hướng đột ngột khiến khớp bị xoắn vặn, dây chằng khớp bị kéo căng ra quá mức. Nếu bị bong gân, người bệnh cần được xử trí đúng để tránh đau và để lại những hậu quả đáng tiếc. Cách trị bong gân bàn chân khả quan nhất là nên dùng thuốc đắp bôi chứa cây bổ cốt toái, tam thất bắc ngay vào chỗ đau kể cả có bị bệnh đứt dây chằng đầu gối lâu ngày tới hàng tháng chỉ sau 1 tuần là hết.
Dây chằng có thể bị tổn thương ở nhiều mức độ. Mức nhẹ, gân chỉ bị kéo giãn ra, một số ít bó sợi bị đứt – độ 1, hoặc nhiều bó bị đứt – độ 2, nhưng khớp vẫn vững, tổn thương mau liền, ít biến chứng bệnh đau khớp gối. Thể nặng – độ 3, dây chằng bị bóc hết một đầu xương hoặc bị đứt đôi gây lỏng khớp kèm theo nhiều biến chứng đau thần kinh cơ.
Nguyên tắc xử trí bong gân cũng tương tự như gãy xương, tuy nhiên, cách xử trí đơn giản và thời gian điều trị cũng ngắn hơn.
Sai lầm trong điều trị bệnh giãn cơ bệnh viêm khớp gối
Quan niệm nhiều người bệnh cho rằng bong gân không quan trọng nên tự điều trị. Dùng rượu, xoa cao vào nơi bị tổn thương, đây là sai lầm nghiêm trọng vì tổn thương dây chằng nghiêm cấm dùng các chất nóng tác động tại chỗ. Những chất nóng sẽ gây chảy máu mạnh hơn trong khi bong gân cần dùng các thuốc bị bong gân chân gây lạnh và làm giảm đau chèn dây thần kinh cột sống tại chỗ.
Tuyệt đối không nên xoa vào nơi dây chằng bị tổn thương do có thể dẫn đến teo cơ, cứng khớp sau này.
Cần làm ngay khi bị bong gân chân
– Ngay sau khi bị bong gân, phải làm ngừng chảy máu và hạn chế phù nề tối đa. Có thể dùng băng thun băng ép khớp bị bong gân, giúp khớp có chỗ tựa và giữ cố định cho khớp. Đắp thuốc Phúc Hoàng vào để trị bệnh giãn cơ bệnh viêm khớp gối.
– Trong trường hợp nặng, cần đặt nẹp bột bất động khớp trong tư thế cơ năng.
– Cần chườm đá và cố định bàn chân bị bong gân tránh chèn dây thần kinh cột sống. Nên chườm lạnh bên ngoài bằng nước đá (hoặc nước lạnh) trong 4 giờ đầu. Việc chườm đá làm dịu đau và co mạch, ngưng chảy máu, bớt phù nề. Ngày thứ 2, nên ngâm chỗ bị bong gân trong nước ấm từ 3 – 4 lần trong ngày.
– Kê đầu chi bị bong gân lên cao khi nghỉ ngơi và nằm ngủ. Nếu được, nên tập cử động nhẹ nhàng để máu được lưu thông. Không xoa bóp, chườm nóng, tiêm bất cứ thuốc gì vào vùng bong gân để tránh làm giãn mạch, chảy máu phù nề thêm. Không nên băng quá chặt vì có thể sẽ gây đau nhức, bầm tím thêm chỗ bị bong gân.
– Nếu bị bong gân do chơi thể thao, có thể dùng ethyl clorua xịt vào nơi bong gân để gây tê làm lạnh tại chỗ giúp giảm đau cho người bệnh. Ngoài ra, có thể dùng thuốc giảm đau, tiện nhất là alaxan uống 1 – 2 viên/lần, 3 lần trong ngày. Không dùng aspirin vì thuốc này chống ngưng kết tiểu cầu, gây chảy máu.
– Trường hợp bong gân độ 1, khi đã hết đau, bệnh nhân có thể bắt đầu vận động khớp trở lại. Để điều trị bong gân độ 2 – 3, phải làm băng bột để bất động khớp trong 4 – 6 tuần, sau đó tập vận động từ nhẹ đến nặng.
Những cách làm trên chỉ áp dụng với những trường hợp bị bong gân ngón tay cái nhẹ, dây chằng chỉ bị giãn hoặc bị đứt không hoàn toàn, chấn thương chỉ gây ra những rối loạn sinh lý, bệnh giãn dây chằng khớp vẫn vững chứ không bị lỏng lẻo.
5.2. Bong gân ở khớp gối.
5.2.1. Đặc điểm giải phẫu khớp gối.
Khớp gối có cấu trúc kiểu “bản lề”, các mặt khớp tiếp xúc với nhau gần như trên mặt phẳng, vì vậy khớp gối rất chênh vênh. Hệ thống dây chằng khớp gối theo quan niệm cổ điển (dây chằng bên trong, dây chằng bên ngoài, dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau) không đủ bảo đảm giữ vững khớp. Theo quan niệm mới, có nhiều thành phần tham gia giữ vững khớp và được chia thành hai hệ thống: hệ thống dây chằng – bao khớp là hệ thống tĩnh, thụ động và thường xuyên; và hệ thống cơ là hệ thống giữ vững chủ động, chỉ giữ vững từng lúc khi các cơ hoạt động. Khi một dây chằng nào đó bị tổn thương không hồi phục thì các cơ nếu được luyện tập có thể thay thế một phần chức năng của dây chằng. Nếu viêm dây thần kinh tai chân thì tạm thời uống thuốc nhưng lâu hơn thì nên thực hiện cách trị đau khớp gối ở người già với thuốc xoa bóp là trên hết.
– Hệ thống động gồm có:
+ Cơ tứ đầu đùi ở phía trước khớp gối là cơ giữ vững chủ yếu và có khả năng thay thế rất lớn cho dây chằng tổn thương.
+ Gân cơ bán mạc tăng cường cho bao khớp trong ở điểm góc sau – trong và cơ chân ngống, cớ hai cơ này đều ở phía bên trong khớp.
+ Cơ khoeo tăng cường cho bao khớp ngoài ở điểm kớp sau ngoài và gân cơ nhị đầu đùi, hai cơ này ở phía bên ngoài khớp gối.
+ Hai cơ sinh đôi ở phía sau khớp gối.
– Hệ thống dây chằng – bao khớp gồm có:
+ Các dây chằng bắt chéo ở hố gian lồi cầu: dây chằng chéo trước đi từ lồi cầu ngoài tới diện gian lồi cầu trước, dây chằng chéo sau đi từ lồi cầu trong tới diện gian lồi cầu sau. Hai dây chằng này bắt chéo nhau tạo thành hình chữ X, dây chằng trước ở phía ngoài, dây chằng sau ở phía trong. Hai dây chằng chéo rất chắc giữ cho khớp gối không trật theo chiều trước sau.
+ Dây chằng – bao khớp bên trong: gồm dây chằng bên trong đi từ củ bên lồi cầu trong xương đùi xuống dưới và ra trước để bám vào mặt trong đầu trên xương chày, ngăn cản không cho mâm chày – chẳng chân dạng ra ngoài.
+ Dây chằng – bao khớp bên ngoài: gồm dây chằng bên ngoài đi chếch từ củ bên lồi cầu ngoài xương đùi xuống dưới và ra sau để bám vào chỏm xương mác, ngăn không cho mâm chày – cẳng chân khép vào trong.
+ Các dây chằng sau: gồm dây chằng khoeo chéo và dây chằng khoeo cung, ngăn không cho khớp duỗi quá mức.
5.2.2. Cơ chế chấn thương.
Co 3 cơ chế bong gân chính:
– Bong gân do khớp gối bị dạng xoay ngoài và gấp: có thể thấy tổn thương ở điểm góc sau trong (có khi làm bong rách cả sụn chêm trong), ở dây chằng bên trong, ở dây chằng chéo trước và ở dây chằng chéo sau.
– Bong gân do cơ chế khớp gối khép xoay trong và gấp: có thể thấy các tổn thương ở điểm góc sau ngoài, dây chằng bên ngoài, dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau.
– Bong gân do cơ chế khớp duỗi quá mức sẽ thấy tổn thương dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau.
5.2.3. Phân độ bong gân khớp gối.
Tổn thương dây chằng khớp gối cũng được phân loại theo 3 mức độ (1,2,3). Tuy nhiên việc đánh giá bong gân khớp gối về tổng thể được phân loại như sau:
– Bong gân nhẹ khớp gối: bong gân độ 1 hoặc độ 2 một dây chằng bên, khớp vững vàng, có điểm đau chói khi ấn vào dây chằng bị tổn thương, không có tràn dịch khớp.
– Bong gân khớp gối mức độ trung bình: bong gân độ 3 một dây chằng bên, có điểm đau chói khi ấn lên dây chằng, có cử động bên lỏng lẻo, không có tổn thương ở trục quay trung tâm.
– Bong gân khớp gối mức độ nặng: có tổn thương ở trục quay trung tâm, có tiếng “rắc” khi bị tai nạn, mất cơ năng chi, tràn dịch khớp thấy sớm, có dấu hiệu lỏng lẻo khớp.
So với ở chân thì bong gân ngón tay cái có phần nhẹ hơn nhưng đây là bộ phận quan trọng nên do nhiều người không biết cách trị đúng nên làm cho khớp sưng to thậm chí cứng cơ không thể cử động. Có thể bạn nên có bài tập phục hồi dần khi dùng thuốc để tay cử động được. Theo chia sẽ của những người đã hết mà chúng tôi được họ kể thì bạn có thể gọi tới số 0918230154 để đặt thuốc bài thuốc hiệu nghiệm có tam thất, bổ cốt toái đã được đề cập ở trên, nó có thể trị cả bệnh giãn dây chằng, là một trong những cách trị đau khớp gối ở người già cũng như viêm dây thần kinh tai được chính những người lớn tuổi sử dụng.
Bình luận người đọc