Chẩn đoán đúng giúp bác sĩ có thể kê đơn thuốc điều trị giãn dây chằng chính xác giúp bệnh nhân mau hết rút ngắn thời gian và chi phí điều trị bệnh. Việc nhận diện những dấu hiệu ban đầu của bệnh đau thần kinh tọa hết sức quan trọng vì đây là chứng thoái hóa khiến chân hoặc tay trở nên yếu dần và bạn rất dễ bong gân ngón chân cái lan dần sang đau khớp cổ chân. Tạm thời có thể giảm đau bằng đá lạnh nhưng lâu dài phải có thuốc trị đặc hiệu để bạn có thể nhanh chóng trở lại với công việc thường ngày.
Chẩn đoán bong gân ngón chân cái đau khớp cổ chân
Chẩn đoán bong gân phải xác định được những dây chằng nào bị tổn thương và mức độ tổn thương để có cách trị bong gân cổ chân bằng những bài thuốc trị giãn dây chằng công hiệu, ngoài ra phải xác định có tổn thương bao khớp và các cơ giữ vững khớp, có bị khô khớp gối hay không. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào nguyên nhân và cơ chế chấn thương, các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng mà chủ yếu là X quang để biết được thuốc điều trị giãn dây chằng thích hợp nhất.
Cơ chế chấn thương bong gân trị thần kinh tọa
Tìm hiểu hướng lực tác động và tư thế bệnh nhân khi bị chấn thương có thể giúp chẩn đoán dây chằng bị tổn thương và có cách trị bong gân cổ chân mau lành. Ví dụ: bệnh nhân bị đá từ phía ngoài khớp gối ở tư thế đang đứng, khe khớp bên – trong sẽ bị toác mạnh, như vậy tổn thương dây chằng sẽ ở nửa khớp bên trong. Nếu khi bị chấn thương, bệnh nhân có thể nghe tiếng “rắc” thì đấy là dấu hiệu của tổn thương dây chằng độ 3.
Dấu hiệu lâm sàng bệnh đau thần kinh tọa khô khớp gối
Chủ yếu là đau, với biểu hiện theo 3 thì:
– Cảm giác đau chói ngay sau khi bị chấn thương.
– Tiếp theo là cảm giác tê bì, hết đau.
– Sau đó lại thấy đau nhức mặc dù đã để yên không cử động khớp nếu biểu hiện như vậy nên dùng bài thuốc trị giãn dây chằng dạng đắp.
Cảm giác đau nhói xuất hiện khi ấn vào vùng chấn thương hay khi cử động khớp. Nếu tổn thương dây chằng độ 3 thì khi khám có thể thấy cử động bất thường của khớp (dấu hiệu lỏng lẻo khớp) phải trị thần kinh tọa kịp thời.
3.3. Dấu hiệu X quang.
Trong bong gân độ 1, độ 2 và phần lớn độ 3 dấu hiệu X quang xương khớp hoàn toàn bình thường. Tổn thương chỉ thấy trên X quang ở một số trường hợp bong gân độ 3 như sau:
– Nếu tổn thương dây chằng ở điểm bám vào xương sẽ thấy hình ảnh mảnh xương mẻ (chẳng hạn mẻ gai mâm chày là dấu hiệu đứt dây chằng chéo rước khớp gối).
– Với bong gân độ 3 có thể thấy khe khớp toác rộng hơn phía bên khớp lành đối diện nếu cùng chụp theo một quy cách.
4. Điều trị bị bong gân bàn chân
4.1. Xử lý ngay sau khi chấn thương bằng cách băng đầu gối dây chằng
– Hạn chế sưng nề tối đa tại vùng chấn thương: có thể dùng băng thun để băng ép vùng bong gân, nếu bên trong có đệm mút thì càng tốt, giữ băng ít nhất 48 giờ.
– Chườm lạnh ngoài băng trong suốt 4 giờ đầu tiên theo mức độ cứ cách 20-30 phút chườm một lần, cách trị nhức đầu bệnh thần kinh tọa có tác dụng giảm đau và gây co mạch làm ngưng chảy máu và hạn chế phù nề.
– Giữ chi bị bong gân bất động ở tư thế kê cao ngọn chi, thời gian và mức độ tuỳ thuộc mức độ tổn thương.
– Dùng thuốc giảm đau.
Chống chỉ định:
– Không được xoa bóp hoặc chườm nóng (kể cả dầu nóng) vùng bong gân ít nhất trong vòng 48-72 giờ đầu tiên, tuy có tác dụng giảm đau nhưng làm giãn mạch nên có thể gây chảy máu tiếp và tăng mức độ sưng nề.
– Không uống rượu trong thời gian này vì rượu cũng gây giãn mạch giống như chườm nóng.
– Không tiêm bất kỳ thuốc gì kể cả thuốc tê vì gây tăng sưng nề do khối lượng thuốc tiêm.
4.2. Điều trị bảo tồn.
– Đối với bong gân độ 1 chỉ cần bất động khớp như trên trong 2-3 ngày khi hết đau là có thể tập vận động khớp.
– Điều trị bảo tồn đối với bong gân độ 2-3 quan trọng nhất là cố định khớp bằng nẹp bột trong khoảng 6-8 tuần. Trong thời gian băng bột bệnh nhân nên tập lên gân các cơ bị bất động và tập vận động các khớp không bị cố định.
– Sau thời gian băng bột, cho bệnh nhân tập vận động khớp nhẹ nhàng không gây đau, tập tăng dần từ nhẹ đến mạnh, chú ý tập tăng lực cả các cơ quanh khớp.
4.3. Điều trị phẫu thuật.
– Cách điều trị tốt nhất đối với bong gân độ 3 khi dây chằng bị đứt hoàn toàn là phẫu thuật khâu áp khít hai đầu đứt rồi bất động vùng tổn thương 4-6 tuần, sau đó cho tập vận động sớm có kiểm soát với mức độ tăng dần.
– Điều trị phẫu thuật được chỉ định phổ biến đối với bệnh nhân là vận động viên thể thao dưới 40 tuổi và thường được tiến hành vào tuần lễ thứ 3 sau chấn thương, khi máu tụ và phù nề đã hết sẽ cho kết quả tốt.
4.4. Di chứng.
– Các loại bong gân độ 2 và nhất là độ 3 nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách sẽ để lại di chứng dai dẳng đau nhức, hạn chế vận động khớp và sưng nề bao khớp kéo dài. Đó là chứng viêm bao khớp vô khuẩn nặng sau chấn thươngdo dây chằng liền bằng mô liên kết lỏng lẻo không chịu đựng được sức co kéo bình thường.
– Với bong gân độ 3 dây chằng sẽ kéo dài hơn bình thường gây di chứng lỏng khớp nặng, khớp hoạt động yếu không vững chắc, lâu dần sụn mặt khớp bị mài mòn gây nên chứng hư khớp, các gai xương phát triển dần dần hạn chế vận động khớp và gây đau đớn.
5. Một vài bong gân thường gặp.
5.1. Bong gân khớp cổ chân.
5.1.1. Đặc điểm giải phẫu.
Khớp cổ chân được tạo nên bởi xương sên có phần mặt khớp trên lượn sóng “lưng trâu” nằm trong một gọng kìm do đầu dưới hai xương chày và mác tạo thành, do đó khớp cổ chân khá chênh vênh nếu không có các dây chằng khỏe giữ vững. Khớp chỉ được phép vận động gấp và duỗi cổ chân. Ba nhóm dây chằng chày mác dưới, dây chằng bên – ngoài, và dây chằng bên – trong hãm giữ đảm bảo cho động tác gấp duỗi vững vàng, và không cho cổ chân cử động lật sấp và lật ngửa sang bên. Vì bàn chân dễ bị lật ngửa vào bên trong nên tổn thương nhóm dây chằng bên – ngoài là thường gặp hơn cả, đó là bong gân bên ngoài cổ chân.
5.1.2. Triệu chứng.
– Triệu chứng bong gân bên ngoài cổ chân bao gồm: sưng nề và bầm tím, đau nhói khi ấn phía bên ngoài cổ chân, ngay dưới mắt cá ngoài.
– Nếu khi bị trẹo chân có cảm giác đau nhói như điện giật ở phía ngoài cổ chân và có cảm giác nghe như tiếng “rắc” thì thường là bong gân độ 3.
– Khi làm vận động thụ động lật ngửa bàn chân vào trong (cùng chiều với cơ chế chấn thương) bệnh nhân sẽ thấy đau nhói ở phía ngoài cổ chân, thấy cổ chân toác ra nhiều hơn so với vận động được thực hiện ở cổ chân bên kia.
– Chụp X quang ở tư thế giữ toác cổ chân sẽ thấy phần khe khớp phía ngoài toác rộng hơn so với khớp đối diện.
Bị bong gân bàn chân rất hay xảy ra với những ai thường chơi thể thao hay hoạt động nặng nhọc thường xuyên, khi bị như vậy hãy băng lại tạm thời còn nếu bị ở khớp gối thì bạn cần băng đầu gối dây chằng để giảm sưng. Nếu muốn hết hẳn mà không bị dị tật sau này thì phải có thuốc chuyên biệt lấy tinh chất từ tam thất, cỏ ba mí, hoàng bá rồi đắp lên vùng bị đau. Bài thuốc này được áp dụng làm cách trị nhức đầu bệnh thần kinh tọa cũng rất tuyệt vời, bạn có thể liên hệ 0918230154 để được tư vấn trị trị.
Bình luận người đọc