Nguyên nhân bệnh viêm lợi sưng nướu răng và trị viêm nướu tại nhà

Nguyên nhân bệnh viêm lợi sưng nướu răng và trị viêm nướu tại nhà 2

Những dấu hiệu ban đầu có thể thấy ở người bị viêm lợi đau răng hàm là thỉnh thoảng đánh răng bạn sẽ bị chảy máu vùng lợi xung quanh chân răng. Nhưng lâu dần thì hiện tượng này càng xảy ra với tần suất cao hơn thậm chí khiến vùng nướu bị sưng tấy lên và chuyển sang màu đen. Giai đoạn nặng nhất làm cho viêm nướu răng có mủ và không giữ được chân răng và khiến nó dễ rụng.

Nguyên nhân gây bệnh viêm lợi nhức răng

Mọi người đều có thể bị viêm lợi chảy máu chân răng, và yếu tố góp phần phổ biến nhất là thiếu chú ý đến vệ sinh răng miệng đúng cách. Nhưng các yếu tố khác cũng có thể làm tăng nguy cơ:
Nguyên nhân viêm nướu răng có mủ chủ yếu gây nên 2 loại viêm lợi đau răng hàm trên chính là các mảng bám trên răng. Còn nguyên nhân gây nên vi khuẩn chính là:

  • Không quan tâm tới vệ sinh răng miệng: Khi các mảng bám không được thường xuyên làm sạch, vi khuẩn sẽ tấn công đến tận chân răng gây sưng nướu răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá huỷ sự liên kết của các biểu mô (nối lợi và răng) và gây ra viêm lợi đau răng hàm.
  • Thuốc lá, rượu và chế độ dinh dưỡng mất cân bằng: thuốc lá, rượu, đồ ăn ngọt, đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh… sẽ gây nên những mảng bám trên răng, từ đó tạo thuận lợi cho bệnh viêm lợi đau răng hàm tiến triển.
  • Thường xuyên ăn thức ăn quá mềm: bạn làm cho hàm răng của mình lười hoạt động và làm cho cấu trúc bảo vệ răng yếu đi.
  • Thay đổi hooc mon khi mang bầu: Có rất nhiều sự thay đổi hooc mon ở chị em trong giai đoạn bầu bí và theo cơ chế tự nhiên, sẽ làm giảm sức đề kháng của lợi đối với các vi khuẩn bám trên răng khiến sưng nướu răng.
  • Tụt lợi: khi lợi và răng không khít, các thức ăn và các mảng bám của răng sẽ nằm lại ở đây.

Nguyên nhân bệnh viêm lợi chảy máu chân răng sưng nướu răng và trị viêm nướu tại nhà 2

  • Giảm tiết nước bọt: nguyên nhân là do tuổi tác, dùng các loại thuốc (chống trầm cảm, lợi niệu, histamin…) hoặc các bệnh làm giảm việc tăng tiết nước bọt, gây khô miệng, dẫn đến không loại bỏ được các mảng bám trên răng.
  • Di truyền: Vi khuẩn gây viêm lợi viêm nướu răng có mủ có hại cho lợi của một số người này hơn một số người khác. Những người mẫn cảm với bệnh thường có cơ địa di truyền bị bệnh lợi sưng nướu răng.
  • Thuốc: Một số thuốc làm giảm tiết nước bọt, gây khô miệng. Không có tác dụng làm sạch của nước bọt, mảng bám răng và cao răng có thể tích tụ dễ dàng hơn. Sự tích tụ này cũng làm tăng nguy cơ sâu răng. Hàng trăm loại thuốc chống trầm cảm và thuốc cảm lạnh có kê đơn và không kê đơn có chứa những thành phần làm giảm tiết nước bọt. Uống rượu cũng làm giảm tiết nước bọt.
  • Tiểu đường: Người bị tiểu đường không kiểm soát được hoặc kiểm soát kém dễ bị bệnh lợi đau nướu răng hơn. Tiểu đường làm mạch máu dầy lên, giảm khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng đến mô lợi và mang chất cặn bã đi. Điều này làm cho lợi bị yếu và dễ nhiễm khuẩn.
  • Thai nghén: Thay đổi hormon trong thời kỳ mang thai làm cho lợi mẫn cảm với tác động gây tổn thương đau nướu răng của mảng bám.
  • Giảm miễn dịch: Một số bệnh có thể làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến bạn dễ bị nhiễm khuẩn dẫn đến bệnh đau nướu răng.

Nếu bạn tăng nguy cơ bị viêm lợi viêm tủy răng, làm sạch mảng bám răng hàng ngày là đặc biệt cần thiết. Bạn cũng cần đi lấy cao răng thường xuyên hơn. Hãy hỏi nha sĩ để có những lời khuyên.

Điều trị viêm lợi viêm tủy răng

Cần phải loại bỏ nguyên nhân là mảng bám răng và cao răng, người bệnh viêm nướu răng có mủ phải đến phòng khám để bác sĩ lấy sạch cao răng. Sau khi đã hết cao răng, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng. Nếu bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc kháng sinh và tam thất cầm máu.

Nếu viêm lợi chảy máu chân răng tiến triển thành viêm nha chu, bạn sẽ cần điều trị đau nướu răng nhiều hơn. Bác sĩ sẽ cố làm sạch những túi vi khuẩn giữa lợi và răng và cho bạn dùng kháng sinh. Trong viêm nha chu giai đoạn muộn, bạn có thể phải phẫu thuật.

Nguyên nhân bệnh viêm lợi sưng nướu răng sưng nướu răng và trị viêm nướu tại nhà 1

Nên chủ đống dùng thêm các bài thuốc kháng viêm hiệu quả từ đông y để ngăn ngừa tình trạng chảy máu do viêm lợi viêm nướu răng khiến khu vực này lan rộng và hoạt động của vi khuẩn có thể khiến các mô nướu bị tổn thương và làm răng lung lay, lúc này cần dùng thuốc tác động trực tiếp để diệt khuẩn!

Phòng bệnh viêm lợi chảy máu chân răng

  • Chăm sóc răng miệng tại nhà bằng cách ăn uống đủ chất và đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy. Ngoài ra bạn cũng nên xỉa chỉ răng vì đánh răng chỉ chải sạch các bựa răng bám trên bề mặt những chiếc răng mà bàn chải với tới được, còn xỉa chỉ  răng có thể lấy đi những bựa và cao răng nằm ở khe giữa các răng và sâu dưới lợi. Cả hai biện pháp này là cách tự bảo vệ răng tại nhà tốt nhất. Nên đánh răng xoay tròn ở các mặt phía ngoài của răng để tránh làm tổn thương lợi.
  • Súc miệng và uống nước sau khi ăn, nhất là sau khi ăn đồ ngọt.
  • Đánh răng ngay sau khi ăn, hoặc ít nhất 2 lần/ngày vào buổi sáng khi ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ.

Nguyên nhân bệnh viêm lợi viêm nướu răng sưng nướu răng và trị viêm nướu tại nhà

  • Lựa chọn kem đánh răng có chứa flo và các chất tốt cho người đau nướu răng
  • Lựa chọn bàn chải đánh răng mềm, có thể đánh sạch cả những kẽ răng, những răng trong cùng mà không tổn thương đến viêm lợi tụt lợi.
  • Không dùng vật nhọn cứng chọc vào răng, gây ra khe hở chân răng, thức ăn thường hay giắt vào nơi đó gây viêm nhiễm.
    Không ăn nhiều đồ ăn ngọt, nước giải khát có đường đặc biệt trước khi đi ngủ.
  • Lấy cao răng định kỳ hàng năm
  • Không hút thuốc lá và uống rượu
  • Không ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, trẻ bị sưng nướu răng để tránh làm tổn thương men răng và lợi…
  • Ngay khi bạn thấy những dấu hiệu bất thường trên răng và lợi, hãy lập tức đến khám nha sỹ. Sâu răng và viêm lợi chảy máu chân răng càng được điều trị sớm, khả năng hết hoàn toàn càng cao.

Phòng hơn trị nên ngay từ đầu để có một hàm răng chắc khỏe và tránh gặp rắc rồi sau này hãy trang bị cho mình những kiến thức giúp phòng tránh viêm lợi đau nướu răng để bảo vệ cả gia đình. Đặc biệt với trẻ nhỏ các bậc cha mẹ cũng nên chú ý hơn tới răng miệng của con nhất là sau thời kỳ thay răng sữa vì răng không thể tự thay được lần 3 nên cần chăm sóc tốt.

Hãy bình luận đầu tiên

Bình luận người đọc

Để được tư vấn thêm, xin vui lòng để lại số điện thoại, họ tên, bình luận ở bên dưới và bấm vào "PHẢN HỒI" hoặc liên hệ Zalo